Giáo án kể chuyện 4 cả năm

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: tự làm
Người gửi: Trần Viết Quang (trang riêng)
Ngày gửi: 03h:34' 11-07-2009
Dung lượng: 372.0 KB
Số lượt tải: 152
Nguồn: tự làm
Người gửi: Trần Viết Quang (trang riêng)
Ngày gửi: 03h:34' 11-07-2009
Dung lượng: 372.0 KB
Số lượt tải: 152
Số lượt thích:
0 người
CHỦ ĐIỂM: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
TUẦN 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong Sgk.
- Tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài:
2/ GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể:
- GV kể lần 1.
- GV giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau chuyện.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV nhắc HS trước khi các em kể chuyện:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô giáo.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
a/ Kể chuyện theo nhóm:
- GV theo dõi.
b/ Thi kể chuyện trước lớp:
GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân); khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em (mỗi em kể theo 1 tranh)
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Một vài tốp HS (mỗi tốp 4 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
TUẦN 2:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
* Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nói ý nghĩa câu chuyện.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV nêu câu hỏi:
* Đoạn 1:
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc?
* Đoạn 2:
+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
* Đoạn 3:
+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
+ Sau đó, bà lão đã làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a/ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình:
H: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV viết 6 câu hỏi mẫu trên lớp.
b/
TUẦN 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong Sgk.
- Tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài:
2/ GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể:
- GV kể lần 1.
- GV giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau chuyện.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV nhắc HS trước khi các em kể chuyện:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô giáo.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
a/ Kể chuyện theo nhóm:
- GV theo dõi.
b/ Thi kể chuyện trước lớp:
GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân); khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em (mỗi em kể theo 1 tranh)
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Một vài tốp HS (mỗi tốp 4 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
TUẦN 2:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
* Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nói ý nghĩa câu chuyện.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV nêu câu hỏi:
* Đoạn 1:
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc?
* Đoạn 2:
+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
* Đoạn 3:
+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
+ Sau đó, bà lão đã làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a/ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình:
H: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV viết 6 câu hỏi mẫu trên lớp.
b/