Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động lớn: Cuộc vận động “Hai không”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2018-2019

Thư điện tử




Thống kê

  • truy cập   (chi tiết)
    trong hôm nay
  • lượt xem
    trong hôm nay
  • thành viên
  • Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ...
    Nhấn vào đây để tải về
    Báo tài liệu có sai sót
    Nhắn tin cho tác giả
    (Tài liệu chưa được thẩm định)
    Nguồn:
    Người gửi: Lê Đức Minh
    Ngày gửi: 08h:59' 07-10-2009
    Dung lượng: 1.8 MB
    Số lượt tải: 17
    Số lượt thích: 0 người
    Người thực hiện : Hồ Thị Lan Anh
    Trường THCS ĐẶNG DUNG
    GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
    KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
    CÙNG CÁC EM HỌC SINH
    PHÒNG GD-ĐT QUẢNG ĐIỀN
    TRƯỜNG THCS ĐẶNG DUNG
    GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6
    Người thực hiện : Hồ Thị Lan Anh
    Trường THCS ĐẶNG DUNG
    KIỂM TRA BÀI CŨ :
    Câu 1: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì?
    KIỂM TRA BÀI CŨ :
    Câu 2: Nếu Trái Đất không có vận động tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất sẽ ra sao ?
    Sự chuyển động quanh Mặt Trời
    SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
    QUANH MẶT TRỜI
    I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI :
    Sự vận động tự quay quanh trục
    Sự chuyển động quanh Mặt Trời
    Quan sát hình chuyển động và cho biết:
    1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
    22 - 12
    Đông Chí
    23 - 9
    Thu Phân
    21 - 3
    Xuân Phân
    22 - 6
    Hạ Chí
    I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI :
    - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
    - Thời gian chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn.
    - Năm lịch là 365 ngày. Cứ 4 năm có một năm nhuận.
    II/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA :
    Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là bao nhiêu?
    2. Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí?
    I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI :
    - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
    - Thời gian chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn.
    - Năm lịch là 365 ngày. Cứ 4 năm có một năm nhuận.
    II/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA :
    - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía.
    - Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí?
    I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI :
    -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
    -Thời gian chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn.
    -Năm lịch là 365 ngày. Cứ 4 năm có một năm nhuận.
    II/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA :
    - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía.
    - Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa.
    -Vị trí hai nửa cầu có thay đổi như thế nào với Mặt Trời? Sinh ra hiện tượng gì?
    * THẢO LUẬN NHÓM :
    + Nhóm 1,4 :
    . Trong ngày 22-6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời?
    . Khi ngã về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì?
    . Và nửa cầu không ngã về phía Mặt Trời có đặc điểm gì?
    + Nhóm 2,5 :
    .Trong ngày 22-12 (Đông chí) nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời?
    . Khi ngã về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì?
    . Và nửa cầu không ngã về phía Mặt Trời có đặc điểm gì?
    + Nhóm 3,6 :
    . Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào trong năm?
    . Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?
    . Đó là mùa nào trong năm ở hai nửa cầu?
    Ngày
    22/6
    Địa điểm bán cầu
    Tiết
    Lượng nhiệt và ánh sáng
    Trái Đất ngã gần và chếch xa Mặt Trời
    Đông chí
    Mùa
    Nửa cầu Bắc
    Ngã gần nhất
    Nóng( Hạ)
    Chếch xa nhất
    Hạ chí
    Nhận ít
    Nhận nhiều
    22/12
    23/9
    21/3
    Nửa cầu Nam
    Đông(Lạnh)
    Ngày
    22/6
    Địa điểm bán cầu
    Tiết
    Lượng nhiệt và ánh sáng
    Trái Đất ngã gần và chếch xa Mặt Trời
    Đông chí
    Mùa
    Nửa cầu Bắc
    Hạ chí
    Ngã gần nhất
    Nóng( Hạ)
    Chếch xa nhất
    Đông(Lạnh)
    Hạ chí
    Nhận ít
    Nhận nhiều
    Đông chí
    22/12
    23/9
    21/3
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Bắc
    Chếch xa nhất
    Ngã gần nhất
    Nhận ít
    Nhận nhiều
    Đông(Lạnh)
    Nóng( Hạ)
    Ngày
    22/6
    Địa điểm bán cầu
    Tiết
    Lượng nhiệt và ánh sáng
    Trái Đất ngã gần và chếch xa Mặt Trời
    Đông chí
    Mùa
    Nửa cầu Bắc
    Hạ chí
    Ngã gần nhất
    Nóng( Hạ)
    Chếch xa nhất
    Đông(Lạnh)
    Hạ chí
    Nhận ít
    Nhận nhiều
    Chuyển nóng sang lạnh
    Đông chí
    22/12
    Xuân phân
    23/9
    Thu phân
    21/3
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Bắc
    Nửa cầu Bắc
    Chếch xa nhất
    Ngã gần nhất
    Hai nửa cầu hướng về Mặt trời như nhau
    Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như nhau
    Nhận ít
    Nhận nhiều
    Đông(Lạnh)
    Nóng( Hạ)
    Chuyển lạnh sang nóng
    Ngày
    22/6
    Địa điểm bán cầu
    Tiết
    Lượng nhiệt và ánh sáng
    Trái Đất ngã gần và chếch xa Mặt Trời
    Đông chí
    Mùa
    Nửa cầu Bắc
    Hạ chí
    Ngã gần nhất
    Nóng( Hạ)
    Chếch xa nhất
    Đông(Lạnh)
    Hạ chí
    Nhận ít
    Nhận nhiều
    Chuyển nóng sang lạnh
    Chuyển lạnh sang nóng
    Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như nhau
    Đông chí
    22/12
    Xuân phân
    23/9
    Thu phân
    21/3
    Hai nửa cầu hướng về Mặt trời như nhau
    Xuân phân
    Thu phân
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Nam
    Nửa cầu Bắc
    Nửa cầu Bắc
    Nửa cầu Bắc
    Chếch xa nhất
    Ngã gần nhất
    Hai nửa cầu hướng về Mặt trời như nhau
    Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như nhau
    Nhận ít
    Nhận nhiều
    Đông(Lạnh)
    Nóng( Hạ)
    Chuyển lạnh sang nóng
    Chuyển nóng sang lạnh
    I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI :
    -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
    -Thời gian chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn.
    -Năm lịch là 365 ngày. Cứ 4 năm có một năm nhuận.
    II/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA :
    - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía.
    - Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa.
    - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.
    I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI :
    -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
    -Thời gian chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn.
    -Năm lịch là 365 ngày. Cứ 4 năm có một năm nhuận.
    II/ HIỆN TƯỢNG CÁCMÙA :
    - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía.
    - Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa.
    - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.
    - Cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian.
    I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI :
    -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
    -Thời gian chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn.
    - Năm lịch là 365 ngày. Cứ 4 năm có một năm nhuận.
    II/ HIỆN TƯỢNG CÁCMÙA :
    đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía.
    - Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa.
    - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.
    - Cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian.
    - Khi chuyển động trên quỹ
    Củng cố bài :
    Câu 1 : Khu vực nào trên Trái Đất luôn được nhận ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng quanh năm?
    Xích đạo
    Nội chí tuyến.
    Chí tuyến
    Vòng cực

    Câu 2 : Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
    TRÒ CHƠI Ô CHỮ
    1
    2
    3
    4
    5
    6
    7
    ?Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
    ?Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn?
    ?Vĩ tuyến gốc hay còn gọi là đường?
    ?Theo qui ước đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng?
    ?Vận động của trái đất quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng gì?
    ?Trái đất có dạng hình?
    ?Ngày 22/6 là ngày?
    TK
    HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
    1) Hoàn thành bài tập 2, 3 trang 27 SGK
    2) Chuẩn bị bài mới :
    - Tìm hiểu về hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa
    - Các đường chí tuyến và vòng cực.
    KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÁO
    SỨC KHOẺ CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
     
    Gửi ý kiến