Khoa học 5 HKII

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hoàng Hữu Vinh (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:13' 25-02-2011
Dung lượng: 127.7 KB
Số lượt tải: 5
Nguồn:
Người gửi: Hoàng Hữu Vinh (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:13' 25-02-2011
Dung lượng: 127.7 KB
Số lượt tải: 5
Số lượt thích:
0 người
Bài 37
Khoa học: DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
-KT: Biết cách tạo ra một dung dịch; Kể tên một số dung dịch.
-KN: Biết cách tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất.
-T Đ: Yêu thích khoa học, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 76 - 77.
- Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm.
+ Một ít đường, nước sôi để nguội, 1 li thuỷ tinh. Thìa nhỏ có cán dài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
4p
1p
15p
8p
4p
3p
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Theo em không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Giới thiệu, ghi đề.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Tạo dung dịch:
- Yêu cầu các nhóm tạo ra một dung dịch đường, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm và ghi vào bảng sau.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung và đặc điểm của dung dịch
- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
-GV chốt ý: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
b.Tách các chất ra khỏi dung dịch.
+ Tiếp theo làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc ra, nếm nước đọng trên đĩa.
+ Qua thí nghiệm trên, theo em có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- GV kết luận: trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
3. Củng cố:
-Dung dịch là gì?
-Cách sản xuất nước cất, sản xuất muối.
C.Nhận xét, dặn dò:
-Dặn chuẩn bị bài: Sự biến đổi hóa học.
-Nhận xét tiết học
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS theo dõi và nối tiếp nhau nhắc lại.
+Làm thí nghiệm, đại diện nhóm nêu kết quả.
+ Đun nóng cho bay hơi.
.
-2 em đọc.
-Trả lời.
Theo dõi, ghi bài.
Bài 38
Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-KT: Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do nhiệt hoặc ánh sáng.
-KN: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
-T Đ: Có sự hiểu biết về sự biến đổi hóa học và lí học để vận dụng cẩn thận trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 78 ; 79 ; 80 ; 81.
- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
- Một ít đường kính trắng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
3p
1p
14p
10p
3p
4p
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Dung dịch là gì?
+Nêu ví dụ về cách tách các chất trong dung dịch?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1.
Khoa học: DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
-KT: Biết cách tạo ra một dung dịch; Kể tên một số dung dịch.
-KN: Biết cách tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất.
-T Đ: Yêu thích khoa học, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 76 - 77.
- Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm.
+ Một ít đường, nước sôi để nguội, 1 li thuỷ tinh. Thìa nhỏ có cán dài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
4p
1p
15p
8p
4p
3p
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Theo em không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Giới thiệu, ghi đề.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Tạo dung dịch:
- Yêu cầu các nhóm tạo ra một dung dịch đường, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm và ghi vào bảng sau.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung và đặc điểm của dung dịch
- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
-GV chốt ý: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
b.Tách các chất ra khỏi dung dịch.
+ Tiếp theo làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc ra, nếm nước đọng trên đĩa.
+ Qua thí nghiệm trên, theo em có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- GV kết luận: trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
3. Củng cố:
-Dung dịch là gì?
-Cách sản xuất nước cất, sản xuất muối.
C.Nhận xét, dặn dò:
-Dặn chuẩn bị bài: Sự biến đổi hóa học.
-Nhận xét tiết học
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS theo dõi và nối tiếp nhau nhắc lại.
+Làm thí nghiệm, đại diện nhóm nêu kết quả.
+ Đun nóng cho bay hơi.
.
-2 em đọc.
-Trả lời.
Theo dõi, ghi bài.
Bài 38
Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-KT: Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do nhiệt hoặc ánh sáng.
-KN: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
-T Đ: Có sự hiểu biết về sự biến đổi hóa học và lí học để vận dụng cẩn thận trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 78 ; 79 ; 80 ; 81.
- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
- Một ít đường kính trắng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
3p
1p
14p
10p
3p
4p
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Dung dịch là gì?
+Nêu ví dụ về cách tách các chất trong dung dịch?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1.
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓